Khai thác đất hiếm ở Malaysia

Mỹ sẵn sàng giúp Việt Nam đấu giá đất hiếm

Vì vậy, Mỹ sẵn sàng giúp Việt Nam tính toán trữ lượng đất hiếm và đấu giá việc khai thác. Tuy nhiên, quyết định vẫn là ở phía chính phủ Việt Nam, vẫn theo Tuổi Trẻ. Trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tháng 9 vừa qua, hai nước đã ký biên bản ...

Reuters: Việt Nam sẽ khởi động lại mỏ đất hiếm vào năm tới

Một nhà máy VTRE hiện có ở Việt Nam chuyên tách oxit đất hiếm khỏi quặng đã khai thác. Ông Tuấn cho biết, nhà máy có công suất xử lý 5.000 tấn REO mỗi năm, nhưng công ty có kế hoạch tăng gấp ba công suất …

Rót hàng chục tỷ USD vào lĩnh vực 'tăng trưởng nóng', Trung …

Nhiều công ty Trung Quốc đầu tư vào khai thác đất hiếm, chế tạo pin ở Đông Nam Á. Đồng thời, BYD còn công bố khoản đầu tư 106 triệu USD để mở rộng các showroom của hãng ở Malaysia cũng như đang thỏa thuận với Indonesia về khoản đầu tư tiềm năng trong thời gian tới.

'Cơ hội chế biến chuyên sâu đất hiếm đã đến'

Trong khi đó trữ lượng đất hiếm của Việt Nam chiếm đến 18% tổng trữ lượng đất hiếm toàn thế giới. Ngày 25-7, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Lưu Anh Tuấn - giám đốc Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam - cho biết quyết định số 866 về "quy hoạch thăm dò, khai thác ...

'Buôn bán ngầm đất hiếm'

Đường dây ngầm buôn bán 'đất hiếm' - Kỳ 2: Những hợp đồng mua bán bí mật. Trưa 19-4, ông Thành hẹn chúng tôi tới đường Hạ Lý (quận Hồng Bàng, Hải Phòng) rồi đưa đến một quán ăn. Trong phòng kín, ông Thành cho chúng tôi xem hình ảnh trên điện thoại và nói: "Tôi ...

Đông Nam Á quản lý đất hiếm như thế nào?

Một khu khai thác đất hiếm ở Malaysia. Đất hiếm là nhóm gồm 17 nguyên tố hóa học được sử dụng trong các sản phẩm như tia laser, thiết bị quân sự, nam châm …

'Rất đáng tiếc khi chưa khai thác đất hiếm đúng với …

Một diễn biến mà tôi cập nhật được từ đồng nghiệp địa chất ở Lào, Malaysia, Indonesia, Myanmar là với những điều kiện thuận lợi trong thăm dò, cấp phép, …

Thành phần và tác dụng của đất hiếm

>>> Nhật Bản được phép khai thác đất hiếm hiếm ở Thái Bình Dương. Có 4 nước khai thác đất hiếm đáng kể là: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Malaysia, trong đó Trung Quốc là nước khai thác đất hiếm nhiều nhất thế giới, cung cấp …

Đất hiếm là gì? Việt Nam có đất hiếm không?

Ngoài ra, hoạt động khai thác đất hiếm còn thải ra các sản phẩm phụ gốc kim loại, gây ô nhiễm nguồn nước, tàn phá môi trường. Các quốc gia có trữ lượng đất hiếm nhiều nhất thế giới. Có đến 13 quốc gia trên thế giới …

Vừa tìm ra mỏ đất hiếm 'trời cho', đủ để thế giới dùng …

Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Thiên nhiên Thổ Nhĩ Kỳ - ông Fatih Donmez - tiết lộ hồi đầu tháng 7/2022 rằng, mỏ dự trữ nguyên tố đất hiếm này nằm ở quận Beylikova của Eskisehir ở trung …

Tin tức Đất hiếm mới nhất hôm nay trên VnExpress

Khai thác đất hiếm Yên Bái xuất khẩu sang Hàn Quốc Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác mỏ đất hiếm Yên Phú ở Yên Bái, chế biến và dự kiến mỗi năm xuất khẩu 1.000-2.000 tấn sang Hàn Quốc.

Trữ lượng đất hiếm tại Việt Nam như thế nào so với thế giới?

Theo ước tính của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, trữ lượng đất hiếm của thế giới là khoảng 120 triệu tấn. Trong đó, 5 quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế giới là: 1. Trung Quốc: 44 triệu tấn (chiếm 37,9% trữ lượng toàn cầu) 2. Việt Nam: 22 triệu tấn ...

Vũ khí đất hiếm của Trung Quốc

Thời gian qua, các nhà sản xuất quốc tế liên tục mở rộng năng lực khai thác và chế biến đất hiếm. Tháng 8/2020, Lynas huy động được 335 triệu USD khi bán cổ phần để xây nhà máy chế biến ở Australia và nâng cấp cơ sở tại Malaysia.

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Theo ông Trịnh Đình Huấn, Việt Nam là nước có tiềm năng, trữ lượng đất hiếm lớn trên thế giới. Trong một nghiên cứu của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ cho biết, trữ lượng và tài nguyên đất hiếm ở Việt Nam đạt khoảng 22 triệu tấn, phân bố chủ yếu ở …

'Điểm trũng' Đông Nam Á trong chiến lược kinh doanh của …

Hoạt động khai thác đất hiếm của Malaysia vẫn còn ở giai đoạn sơ khai nhưng nước này có trữ lượng chưa khai thác ước tính trị giá khoảng 800 tỷ ringgit. Tại Myanmar, một trong những nước sản xuất khoáng sản đất hiếm hàng đầu thế giới, gần như tất cả các dự án ...

Các công ty sản xuất nam châm đất hiếm quay sang VN

Nước láng giềng Việt Nam, tuy nhiên, có trữ lượng đất hiếm chưa được khai thác chỉ đứng sau Trung Quốc, cũng như ngành công nghiệp xử lý đất hiếm ...

Malaysia xem xét áp đặt lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm

Ông khẳng định lệnh cấm nói trên sẽ "đảm bảo mang lại lợi nhuận tối đa cho đất nước". Malaysia sẽ tiến hành "lập bản đồ chi tiết các nguồn nguyên tố đất hiếm" và …

Đất hiếm: 'Lá bài chiến lược' đang làm gia tăng cạnh tranh sức …

Loại đất hiếm đầu tiên được phát hiện vào năm 1787 là gadolini tại một khu mỏ ở làng Ytterby của Thụy Điển. Tuy nhiên, phải đến những năm 1950, các loại đất hiếm mới bắt đầu được khai thác quy mô lớn ở một số …

Đề xuất khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe trong 30 năm

Các lớp quặng đất hiếm lộ thiên ở mỏ Bắc Nậm Xe. Ảnh: NVN Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt hồi tháng 7, cả nước dự tính khai thác 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm.

Việt Nam có kho báu đất hiếm lớn thứ 2 thế giới

Dù Việt Nam và Brazil có trữ lượng kim loại đất hiếm đứng thứ 2 và thứ 3 với trữ lượng lần lượt là 22 triệu tấn và 21 triệu tấn, nhưng sản lượng khai thác của Việt Nam và Brazil chỉ khoảng 1.000 tấn mỗi năm. Trong khi đó, Mỹ có …

Việt Nam lần đầu nghiên cứu công nghệ khai thác đất hiếm

Việt Nam có trữ lượng đất hiếm dự báo khoảng 22 triệu tấn. Tuy nhiên công nghệ chọn lọc, tinh luyện đất hiếm tại Việt Nam mới dừng lại ở mức độ phòng thí nghiệm, công suất thấp. "Việc nghiên cứu công nghệ của nhóm là …

Khởi động kế hoạch khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam

Mỏ đất hiếm Đông Pao ở Lai Châu rộng hơn 132 ha, lớn nhất Việt Nam, dự kiến được khai thác sau 10 năm kể từ ngày được cấp phép. ... Trong suốt ba thập kỷ, Trung Quốc khai thác và xuất khẩu đất hiếm lớn nhất thế giới, chiếm đến 80% tổng sản lượng toàn cầu ...

Việt Nam dự kiến khai thác hơn 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Theo lộ trình phát triển ngành khoáng sản, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 mỗi năm Việt Nam sẽ khai thác hơn 2 triệu tấn đất hiếm gắn với chế biến, phục vụ các ngành công nghiệp. Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866 phê duyệt Quy ...

"Buôn bán ngầm 'đất hiếm'"

Bà T. cho biết đây là loại "đất hiếm" ở Tây Nguyên, có hàm lượng quặng không bằng Tây Bắc nhưng lại có trữ lượng lớn, dễ khai thác. Bà T. cam kết sẽ kết nối chúng tôi với chủ mỏ ở Đắk Lắk. "Nếu bên em thiện chí thì mình bay ngay vào Buôn Ma Thuột luôn. Chủ mỏ ...

Tổng quan về đất hiếm ở Việt Nam | Vien Khoa Hoc Ky Thuat …

Malaysia. 380. 30. Các nước khác. Không có số liệu. 22.000.000. Tổng cộng ... tiên tại Áo. Năm 1953: Nhu cầu đất hiếm khoảng 1.000 tấn (tương đương 25.000.000 USD) Năm 1965: Mỏ khai thác mỏ đất hiếm độc lập đầu tiên là mỏ Mountain Pass (Mỹ) ...

Ngành công nghiệp đất hiếm "Made in Vietnam"

Đất hiếm Scandium "made in Vietnam". Ngày 7-10-2022, Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam (CAVICO Việt Nam) và Viện Công nghệ Xạ hiếm Việt Nam (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã ký kết hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng nhà máy chế biến ...

Malaysia tranh cãi về ngành đất hiếm

Malaysia tranh cãi về ngành đất hiếm. 20 tháng 10. 2023. Khai thác đất hiếm dự kiến tạo "cú hích" cho kinh tế Malaysia, nhưng cũng vấp phải những ý kiến trái chiều về rủi ro đối …

Việt Nam bắt hàng loạt lãnh đạo ngành đất hiếm, gây lo ngại …

Trước đó, vào ngày 9/10, cảnh sát điều tra đã khám xét khẩn cấp 21 địa điểm khai thác, tập kết và kinh doanh đất hiếm ở Yên Bái và đã tạm giữ 13.715 tấn quặng đất hiếm và hơn 1.400 tấn quặng sắt, Tiền Phong dẫn thông tin …

Đất hiếm là gì? Những điều chưa biết về đất hiếm

Dù công năng sử dụng của đất hiếm rất tốt nhưng hoạt động khai thác đất hiếm có thể tàn phá môi trường. Các mỏ khai thác đất hiếm đặt hệ sinh thái vào thế nguy hiểm khi thải ra các sản phẩm phụ …

Việt Nam có 'vũ khí kinh tế' mà cả thế giới cần, sử dụng thế …

Tháng 12/2014, Bộ TN&MT cấp phép cho công ty CP Đất hiếm Lai Châu (Tập đoàn Than, Khoáng sản Việt Nam) cùng đối tác Nhật Bản khai thác mỏ Đông Pao. Tuy nhiên như đã đề cập ở trên, quá trình khai thác những năm qua gặp nhiều khó khăn về công nghệ cho đến cơ chế.